Đánh giá:
Chia sẻ:
Hầu hết các bệnh xã hội nói chung và bệnh giang mai nói riêng đều có thời gian ủ bệnh khá kín đáo, trong thời gian này hầu như bệnh nhân đều không hề hay biết do các triệu chứng khá mờ nhạt, diễn biến phức tạp, mức độ lây nhiễm cao hoặc do sự chủ quan của người bệnh. Giang mai là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy hiểm và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe người bệnh.
Để hiểu kỹ hơn về thoi gian phat benh giang mai là bao lâu để có kiến thức trong việc điều trị giang mai một cách nhanh chóng, an toàn và , hãy cùng các bác sỹ tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh tìm câu trả lời nhé.
Thời gian ủ bệnh giang mai tùy thuộc vào cơ địa từng người
Thời gian ủ bệnh giang mai ở mỗi người đều không giống nhau, vì nó phụ thuộc vào sức đề kháng và hễ miễn dịch của mỗi người khỏe hay yếu mà thời gian ủ bệnh dài hay ngắn. Nếu sức đề kháng của cơ thể kém thì trung bình thời gian ủ bệnh khoảng 10 ngày, là bắt đầu xuất hiện các triệu chứng của bệnh. Còn đối với những trường hợp có sức đề kháng và hệ miễn dịch thì thời gian ủ bệnh sẽ kéo dài hơn có, thể là 3 tháng, thậm chí là 1 năm.
Thời gian ủ bệnh giang mai hầu như không có bất kỳ triệu chứng gì cụ thể, rõ ràng cho nên người bệnh thường hay bỏ qua các dấu hiệu ban đầu, vẫn quan hệ tình dục với bạn tình, khiến tình trạng lây nhiễm ngày càng phổ biến và phát triển mạnh mẽ. Đây chính là con đường lây nhiễm ngắn và nhanh , chiêm tỉ lệ mắc bệnh giang mai lên đến 90% trong số các nguyên nhân.
Sau thời gian ủ bệnh, giang mai sẽ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng như sau:
Hình ảnh về bệnh giang mai
Ở giai đoạn này bệnh giang mai kéo dài khỏang từ 1 – 5 tuần, sau đó bắt đầu xuất hiện các triệu chứng như: những vết loét trên da, có màu đỏ, hình tròn hoặc bầu, không ngứa, không đau, không có mủ. Chúng thường mọc tại bộ phận sinh dục nam giới và nữ giới như: ở dương vật, quy đầu môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung. Có thể xuất hiện các mảng sẩn, nốt phỏng nước, vết loét ở da và niêm mạc, sẩn mủ
Giai đoạn này kéo dài tầm từ 4 – 6 tuần. Những nốt săng giang mai sẽ chuyển sang màu hồng hoặc tím, nổi ban ở bẹn. Sau đó, nó sẽ lây lan vào máu phát ban ở lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân của bệnh nhân.
Bệnh giang mai nếu không được điều trị kịp thời, các nốt săng giang mai biến thành các vết sần, sẹo trên da. Sau đó, chúng phát triển ăn sâu vào các tổ chức da và lục phủ ngũ tạng của bệnh nhân: như não, gan, cơ bắp, tim mạch… gây viêm màng não; tổn thương não khu trú; tổn thương thoái hóa ở não; thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
Củ giang mai không bao giờ tái phát trên sẹo cũ, mà chúng sẽ tăng số lượng các củ có thể lên đến vài chục. Các củ giang mai khi đã phát triển sẽ bắt đầu hoại tử hoặc hoại tử teo hoặc tạo loét.
Vì giang mai là căn bệnh xã hội được các chuyên gia cảnh báo đặc biệt nguy hiểm. Nó nguy hiểm bởi tính chất dễ lây lan, khó điều trị và có thể tái phát bất cứ lúc nào khi hệ miễn dịch và sức đề kháng người bệnh kém. Vì vậy, nếu nhận thấy bản thân có các dấu hiệu nghi ngờ mình bị giang mai thì cần tuân theo các nguyên tắc sau:
Như vậy, thời gian ủ bệnh giang mai khá kín đáo và giai đoạn phát triển phức tạp, do đó người bệnh cần thận trọng khi có quan hệ tình dục không an toàn, tiếp xúc với người bệnh thông đường máu, vết thương hở…thì cần hết sức lưu ý. Đến cơ sơ uy tín để thăm khám và kiểm tra ngay lập tức, ngăn chặn các mầm bệnh có cơ hội phát triển.
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386-977-199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.
Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa
Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời
Bình luận