Logo phòng khám hưng thịnh
Slogan phòng khám hưng thịnh
Hotline phong khám hưng thịnh
Ưu đãi

Tìm hiểu về xoắn khuẩn giang mai qua các giai đoạn phát triển

Đánh giá của bạn về bài viết Đánh giá:

Chia sẻ bài viết Chia sẻ:

Banner chat 02

Xoắn khuẩn giang mai là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm hiện nay, bới tốc độ lây lan rất nhanh và khó điều trị dứt điểm. Giang mai có thời gian ủ bệnh và tiến triển khá âm thầm, với nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn cũng sẽ có có các triệu chứng và bệnh lý riêng. Do đó nếu không điều trị kịp thời, xoắn khuẩn giang mai gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe cũng như  đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân.

Vậy xoắn khuẩn giang mai là gì? tại sao nó lại nguy hiểm như vậy, hãy cũng các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh tìm hiểu rõ hơn về loại vi khuẩn  này nhé.

XOẮN KHUẨN GIANG MAI LÀ GÌ

xoắn khuẩn giang mai là gì

hình ảnh xoắn khuẩn giang mai

Xoắn khuẩn giang mai là 1 dạng vi khuẩn có hình xoắn giống với lò so, mềm mại và di động được, có kích thước khoảng 0,50,5µ, dài 6 – 15. Có thể nhìn thấy chúng khi quan sát trên kính hiển vi nền đen. Soắn khuẩn giang mai, khi trưởng thành rất dài, gập thành hình chữ V và đứt đôi, sinh sản bằng cách chia đôi theo chiều ngang, khoảng 30 giờ/1lần.

Theo các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết, xoắn khuẩn giang mai không sống quá đư­ợc vài tiếng đồng hồ khi ra ngoài cơ thể, ở điều kiện môi trường khô chúng nhanh chóng chết, còn ở trong điều kiện thuận lợi ẩm ­ớt nó có thể sống dai dẳng hơn.

Tuy nhiên, khi để xoắn khuẩn giang mai ở trong nư­ớc đá nhiệt độ – 20ºC nó vẫn di động đ­ược rất lâu. Ở nhiệt độ 45ºC nó bị bất động và có thể sống đ­ược 30 phút.

Xà phòng có thể giết chết đ­ược xoắn khuẩn giang mai chỉ sau vài phút.

Xoắn khuẩn giang mai lây nhiễm cho người chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không an toàn, hậu môn hoặc đường miệng, đi vào cơ thể qua chỗ da và niêm mạc bị xây xát. Ngoài ra, chúng cũng có thể lây qua hôn, bú sữa, truyền máu. Sau đó, xoắn khuẩn đi vào hạch và 1 vài giờ sau nó đi vào máu và lan truyền khắp cơ thể.

Đối với phụ nữ có thai bị giang mai, có thể lây truyền cho thai nhi qua nhau thai, khiến cho bào thai bị chết, bị xẩy hoặc sinh non. Nếu sinh con ra đời được cũng bị tổn thương, dị tật, mù lòa…

XOẮN KHUẨN GIANG MAI Ủ BỆNH BAO LÂU?

Xoắn khuẩn giang mai thường có thời gian ủ bệnh từ từ 3-90 ngày, tuy nhiên với mỗi cơ thể khác nhau thì thời thời gian ủ bệnh dài ngắn cũng khác nhau. Đới với những bệnh nhân có sức đề kháng giang mai có thể bệnh từ 1-2 năm, còn đối với những trường hợp có sức đề kháng kém, thì thời gian ủ bệnh ngắn hơn khoảng từ 3-90 ngày.

xoắn khuẩn giang mai là gì 2

hình ảnh về bệnh giang mai

Bệnh giang mai phát triển thường trải qua 3 giai đoạn sau: giai đoạn 1, 2 và 3.

Giai đoạn 1

  • Thời gian ủ bệnh khoảng 3 tuần kể từ khi tiếp xúc với mầm bệnh. Sau đó sẽ xuất hiện các triệu chứng:
  • Các nốt săng giang mai chủ yếu mọc ở bộ phận sinh dục, hậu môn và miệng nếu có quan hệ tình dục bằng các đường này. Ban đầu, chúng có dạng hình tròn nhỏ, cứng và không đau.
  • Những nốt giang mai có thể tự lành trong khoảng 4 tới 8 tuần và không để lại sẹo. Lúc này người bệnh sẽ nghĩ bệnh đã khỏi, nhưng nếu không điều trị đúng cách, tình trạng nhiễm trùng dần dần phát triển sang giai đoạn 2.

Giai đoạn 2

  • Giai đoạn này kéo dài khoảng từ 1- 3 tháng, các vùng tổn thương sẽ lan rộng khắp cơ thể như: lòng bàn tay và lòng bàn chân. Chúng có bề mặt sần sùi, màu nâu đỏ, khi dùng tay ấn vào thì chúng tự biến mất.  Đa phần, người bệnh sẽ không nghĩ do giang mai gây ra, đây thường là lý do dẫn đến điều trị bệnh trễ.
  • Ngoài ra, giai đoạn này còn kèm theo các triệu chứng như: mệt mỏi, sốt, đau họng, rụng tóc và giảm cân…khiến bệnh nhân nhầm tưởng với bệnh cảm cúm thông thường.
  • Khoảng 80% số người mắc bệnh giang mai không điều trị trong giai đoạn 2, sẽ chuyển sang giai đoạn 3.

Giai đoạn 3

  • Hay còn gọi là giai đoạn tiềm ẩn, nó có thể kéo dài trong nhiều năm, nhưng không còn bất kì dấu hiệu hay triệu chứng nào. Nhưng nếu bệnh nhân để sang giai đoạn này thì triệu chứng sẽ rất nặng. Có thể phải mất từ 10 tới 40 năm sau khi nhiễm trùng lần đầu giai đoạn 3 mới xuất hiện.
  • Thời gian này giang mai có thể tấn công vào não, tim, mắt, gan, xương và khớp xương. Tổn thương nghiêm trọng đến lục phủ ngũ tạng, tàn phá nghiêm trọng sức khỏe người bệnh, dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: khó vận động cơ, tê cứng, liệt, mù tiến triển và sa sút trí tuệ.

Các bạn chú ý, xoắn khuẩn giang mai là một trong những loại virus rất nguy hiểm đối với xã hội nói chung và sức khỏe người bệnh nói riêng. Do đó, việc phòng và điều trị bệnh này là điều rất quan trọng đối với bản thân và cộng đồng. Giúp ngăn chặn sự lây lan và tác động xấu tới sức khỏe bệnh nhân.

Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:

 

- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386-977-199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.

 

- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.

Đăng ký khám phòng khám hưng thịnh

Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa

Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời

Bình luận

Bài viết liên quan